Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên hay còn được gọi là Hồ sơ trúng tuyển theo mẫu của Bộ giáo dục đưa ra là một trong những giấy tờ không thể thiếu của các tân sinh viên sử dụng khi nhập học.
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên hay còn được gọi là Hồ sơ trúng tuyển theo mẫu của Bộ giáo dục đưa ra là một trong những giấy tờ không thể thiếu của các tân sinh viên sử dụng khi nhập học. Rất nhiều bạn tân sinh viên còn bỡ ngỡ và không biết phải điền vào mẫu sơ yếu lý lịch tự thuật này như thế nào? Cùng tìm hiểu về cách viết sơ yếu lý lịch để chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới.
So sánh sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên với syll xin việc làm
Giống nhau
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và mau so yeu ly lich xin việc làm đều là giấy tờ khai báo các thông tin cá nhân bao gồm: Họ tên, Ngày/tháng/năm sinh, hộ khẩu thường trú, tên tuổi của bố mẹ, thông tin liên hệ (Số điện thoại, email).
Cả ở bản Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và sơ yếu lý lịch xin việc làm đều cần được dán ảnh chân dung vào góc trên bên trái, có đóng dấu giáp lai vào ảnh.
Về bố cục thì hai bản Sơ yếu lý lịch này đều bao gồm: Thông tin cá nhân, thành phần gia đình là gì (Khai báo các thông tin liên quan của bố mẹ, anh chị em ruột), xuất thân gia đình trong sơ yếu lý lịch tự thuật, nghề nghiệp bố mẹ trong sơ yếu lý lịch,...
Khác nhau
+ Đối với bản sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên:
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên mua ở đâu?
Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên mua ở đâu có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều bạn học sinh vừa trúng tuyển nói riêng và toàn thể các bạn học sinh nói chung muốn có câu trả lời. Hồ sơ sinh viên/Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên có thể được bán tại các hiệu sách, hoặc cũng có thể được bán tại các cửa hàng tạp hóa với giá rất rẻ, chỉ giao động trong khoảng 5-7 ngàn đồng/bộ.
Cách viết sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên
Thông thường, bản Sơ yếu lý lịch của học sinh sinh viên bao gồm 4 trang, các tân sinh viên cần ghi đầy đủ các thông tin vào các mục trong mẫu sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên.
Trang bìa ngoài – Lý lịch học sinh sinh viên
Các bạn cần điển đầy đủ các thông tin và trình bày như sau:
Trang 2 – Bản thân học sinh, sinh viên
Các bạn cần dán ảnh 4x6 vào góc trên bên trái của bản Sơ yếu lý lịch, có đóng dấu giáp lai vào ảnh. Lưu ý: ảnh mới chụp không quá 3 tháng, chân dung nét mặt phải được chụp nét và rõ.
Ví dụ: ¨¨ ¨¨ ¨¨ các bạn điền vào: 02, 06, 93
+ Xếp loại về học tập: Yếu/Trung bình/Khá/Giỏi
+ Xếp loại về hạnh kiểm: Yếu/Trung bình/Khá
+ Xếp loại về tốt nghiệp: Yếu/Trung bình/Khá/Giỏi
+ Ví dụ: Nếu bạn tốt nghiệp THPT năm 2016 thì điền số 16
+ Ví dụ:
Từ 2004 – 2009: Học sinh trường tiểu học A
Từ 2009 – 2013: Học sinh trường THCS B
Từ 2013 – 2016: Học sinh trường THPT C
Trang 3 & 4 – Thành phần gia đình
Phần này, bạn cần nêu rõ thông tin của cả bố và mẹ, bao gồm:
Bên cạnh đó, còn phần thông tin khai báo: Vợ hoặc chồng nếu bạn có thì ghi đầu đủ các thông tin như trên phần cha và mẹ, còn nếu không thì bỏ trống.
Xem thêm: Sơ yếu lý lịch thực tập
Phần cuối trang 4: Xác nhận
Bạn cần điền đầy đủ thông tin của các anh, chị, em ruột của bạn, bao gồm: Tên, tuổi, đang làm gì, ở đâu?
Sau đó là Cam đoan của gia đình về lời khai của học sinh, sinh viên: Thí sinh cần xin chữ kí của cha mẹ (Bố hoặc mẹ) để xác nhận. Đồng thời thí sinh cũng phải ký tên vào góc cuối bên phải.
Sau khi điền đầy đủ các thông tin và hoàn thành bản sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên thì các bạn chỉ cần đến cơ quan, chính quyền địa phương tại Phường/Xã nơi mà bạn đang cư trú để công chứng sơ yếu lý lịch nhé.